Trị Rệp trên hoa hồng (Toxoptera auranti)
Đặc điểm hình thái:
- Rệp trưởng thành dài 3-4mm, nhìn chung có màu xanh nhạt, có khi màu đỏ vàng xám.
Tập quán sinh sống và gây hại:
- Rệp đẻ trứng thành ổ, một con cái
có thể đẻ khoảng 300-400 trứng, tỷ lệ nở trứng khá cao khoảng 80%. Rệp sáp đẻ
trứng sớm, trứng nở sau 3-5 ngày, trưởng thành sau 25-30 ngày là bắt đầu đẻ
trứng, từ khi đẻ đến lúc ngừng đẻ và chết khoảng 20-30 ngày. Vậy vòng đời của
rệp sáp cũng phụ thuộc vào thời tiết, biến động trong khoảng 45-60 ngày tuổi.
Chính thời tiết đã quyết định phần lớn sự phân bố, phát triển và hoạt động cũng
như sự phát sinh thành dịch của rệp sáp. Nhiệt độ, đây là yếu tố ngoại cảnh rất
quan trọng, rệp sáp là loài động vật máu lạnh nhiệt độ của cơ thể chúng gần
bằng với nhiệt độ của môi trường chung quanh và thay đổi cùng với sự thay đổi
của nhiệt độ môi trường.
Biện pháp phòng và trị bệnh:
- Phòng trừ bằng biện pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc hoá học như:
SAPPRO 500EC hoặc CHECSUSA 650EC kết hợp với VOSONG 800WP hoặc PEPPER 72 WP ,
phun theo liều lượng hướng dẫn trên bao bì.
- 👉 Dùng nước rửa chén: pha nước rửa chén loãng vào bình xịt mạnh, lý do xài bình xịt là tia nước đủ mạnh để cuốn trôi phần sáp trắng
và rơi con rệp ra khỏi cây. Dùng thuốc xịt muỗi nhưng phần sáp
trắng vẫn còn, sáp làm cho lá và đọt non chết. Chừng 10 phút sau rửa cây lại bằng nước
lạnh. Nếu quá trình xịt nước rửa chén làm xà bông chảy xuống chậu đất trồng thì
bạn phải tưới ngập chậu chừng 2 lần để đất không còn giữ NRC.
- 👉 Diệt rệp bằng Mù tạt - Wasabi
Liều nhẹ: pha 2g/lít, lặp lại sau 2 ngày. Lá non gần lá bị trĩ mọc lên ko còn trĩ.
Liều nặng: 1 phát ăn luôn pha 4g/lít
Loại bột pha nhanh hơn tuýp.
Lắng trước khi phun kẻo tắc bình.
- Tham gia nh
óm để nhận hướng dẫn cách chăm sóc hoa hồng)
Liều nhẹ: pha 2g/lít, lặp lại sau 2 ngày. Lá non gần lá bị trĩ mọc lên ko còn trĩ.
Liều nặng: 1 phát ăn luôn pha 4g/lít
Loại bột pha nhanh hơn tuýp.
Lắng trước khi phun kẻo tắc bình.